Nét đẹp văn hóa
Đề án này được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Cao Văn Trọng phê duyệt theo Quyết định số 737/QĐ-UBND. Đề án này nhằm góp phần phục hồi, phát triển các giá trị văn hóa và nghề truyền thống, tạo ra tài nguyên du lịch có giá trị phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa, tham quan du lịch của du khách.
Chiếc cầu tre miệt vườn vẫn mãi in sâu trong ký ức người dân miền Tây Nam bộ như một nét văn hóa miệt vườn vùng sông nước. Chiếc cầu tre hay “cầu khỉ” bắc qua sông rạch kênh mương chằng chịt, là nét đẹp hết sức độc đáo về cảnh quan và sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long.
Dù không rộn ràng, náo nhiệt như ngày Tết cổ truyền nhưng Tết Đoan ngọ vẫn được lưu truyền và có một vị trí nhất định trong lòng người dân đất Việt.
Người đi sông đi biển lúc nào cũng coi ghe thuyền là vật linh và quan tâm đến việc trang trí con mắt ghe sao cho thật sinh động, giống như truyền linh hồn cho ghe.
ĐBSCL không chỉ có sông ngòi chằng chịt, mà có 7 tỉnh nằm ven biển, nơi nào có đánh bắt, có người làm nghề hạ bạc, nơi đó có thờ cúng. Việc thờ cúng trên sông nước đã trở thành một nét độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.
Chẳng biết chiếc khăn rằn có từ bao giờ, chỉ biết chiếc khăn xuất phát từ khăn Krama của người Khmer gốc Campuchia. Rồi trong quá trình cộng cư ở Nam Bộ mà đến với các dân tộc khác.
Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguốn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Trung Hoa, nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, thành Nhá và thần Bếp.